Ứng Dụng Màn Hình Tương Tác Horion Trong Phương Pháp Học Tập Peer Learning

Phương pháp Peer Learning đang được sử dụng rộng rãi trong giáo dục giúp việc học trở nên hiệu quả hơn. Trong bài viết này, hãy cùng SAVITEL tìm hiểu thêm về phương pháp học tập Peer Learning với màn hình tương tác và những lợi ích mà phương pháp học tập này mang lại. Từ đó, bạn có thể áp dụng phương pháp vào thực tế và giảng dạy một cách hiệu quả hơn.

(H2) Phương pháp học tập Peer Learning là gì?

Màn hình tương tác Horion trong phương pháp Peer Learning Khái niệmHọc sinh cùng nhau tiến bộ nhờ chia sẻ kiến thức

Để hiểu Peer Learning là gì, trước tiên chúng ta hãy tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của phương pháp này.

Khái niệm

Peer Learning có thể dịch sang tiếng Việt là học đồng đẳng, học ngang hàng. Đây là phương pháp học hai chiều. Khi đó, học sinh chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với nhau về một chủ đề với mục đích tạo sự chủ động hơn trong học tập và cùng nhau phát triển.

Theo David Boud, học tập đồng đẳng không phải một chiến lược học tập tách biệt, đơn lẻ mà là sự kết hợp của nhiều hoạt động. Nhờ đó, học sinh có động lực học tập, tự tin vào bản thân, nhớ kiến thức lâu hơn và cải thiện điểm số.

Lợi ích của mô hình Peer Learning

Với những đặc điểm trên, học tập đồng đẳng có thể mang lại nhiều lợi ích cho người họ như:

Tạo động lực học tập tích cực

Trong mô hình học tập Peer Learning, học sinh không chỉ tiếp nhận và xử lý thông tin một chiều từ giáo viên. Học sinh cần nghiên cứu và tìm hiểu cách trình bày, giao tiếp, thuyết trình, thảo luận và tranh luận để có thể truyền đạt kiến thức một cách hiệu quả cho các bạn cùng lớp. Bằng cách này, học sinh có thể thấy được những “lỗ hổng” trong kiến thức và hiểu biết của mình, từ đó hoàn thiện bản thân và hiểu vấn đề tốt hơn.

Thông qua việc thực hiện các thao tác trên, học sinh không chỉ tiếp thu kiến thức một cách thụ động mà còn phải tích cực tìm tòi, khám phá để truyền thụ kiến thức cho người khác.

Củng cố và phát triển kiến thức

Ngoài ra, chế độ Peer Learning yêu cầu học sinh phải nhớ kỹ thông tin, áp dụng những gì đã học vào thực tế và nghiên cứu kiến thức mới. Bằng cách truyền đạt kiến thức cho người khác, học sinh được củng cố những gì đã học, tăng cường khả năng ghi nhớ kiến thức mới và hiểu bản chất của sự việc.

Việc này đòi hỏi học sinh phải tái tạo kiến thức sách vở, thầy cô thành ngôn ngữ của riêng mình thì mới có thể truyền đạt được cho người khác.

Hình thành tính cách tự tin

Trong tập thể nào cũng có một số học sinh có tính cách nhút nhát, ngại thể hiện. Vì thế việc học theo nhóm nhỏ với những người mà bạn thân quen có thể giúp những sinh viên nhút nhát cảm thấy bớt sợ hãi và thoải mái hơn khi thể hiện bản thân, dễ dàng đặt câu hỏi, thuyết trình và học cùng nhau.

Ngoài ra, việc nói và trình bày thường xuyên giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nói, giao tiếp và làm việc nhóm. Nhờ đó, học sinh tự tin hơn vào kiến thức và vào chính bản thân mình.

Màn hình tương tác Horion trong phương pháp Peer Learning Lợi íchMô hình Peer Learning giúp tăng sự tự tin

Phát triển kỹ năng mềm

Mô hình học tập đồng đẳng này đòi hỏi học sinh không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn phải biết tổ chức và lập kế hoạch cho các hoạt động học tập. Học sinh cần phối hợp với các bạn cùng lớp, thảo luận theo nhóm, chia sẻ ý kiến và nhận phản hồi. Ngoài ra, học sinh phải có khả năng tự đánh giá việc học của mình.

Bằng cách này, mô hình học tập đồng đẳng giúp học sinh phát triển các kỹ năng thuyết trình, giao tiếp, tư duy phản biện, làm việc nhóm, tổ chức và lập kế hoạch, và tự đánh giá. Ngoài ra, học sinh phát triển các kỹ năng xã hội như tương tác, giao lưu,…

Gợi ý cách ứng dụng hiệu quả Peer Learning vào giáo dục

Ứng dụng hiệu quả phương pháp Peer Learning vào giáo dục với những gợi ý dưới đây:

Khảo sát ý kiến học sinh

Trước khi triển khai giảng dạy theo mô hình học tập Peer Learning, giáo viên nên tiến hành nghiên cứu để hiểu rõ nhu cầu học tập, điểm mạnh, v.v. của học sinh. Sau đó, giáo viên phân chia những người có khả năng và đặc điểm giống nhau thành các nhóm học tập hiệu quả

Tạo các nhóm thảo luận nhỏ

Thay vì chỉ tương tác trực tiếp 1:1 và ngược lại, giáo viên nên tạo nhiều nhóm để thảo luận về các chủ đề và thuyết trình phản biện. Điều này sẽ cho phép sinh viên học tập đồng bộ nhau, thu thập thông tin cùng nhau và đóng góp bình đẳng cho việc học của nhau. Đồng thời, tăng cường tính chính trực và khả năng hợp tác của học sinh, cùng nhau tiến bộ và phát triển.

Ứng dụng màn hình tương tác AVASDI AVD2 Series trong phương pháp Peer Learning

Quan trọng nhất, để mô hình học tập Peer Learning thực sự hiệu quả, giáo viên nên sử dụng công nghệ hỗ trợ. Chẳng hạn với việc sử dụng màn hình tương tác có tích hợp phần mềm bảng trắng Whiteboard sẽ giúp nhiều học sinh tương tác cùng lúc dễ dàng. Ngoài phần mềm Whiteboard, màn hình tương tác còn tích hợp nhiều công cụ hỗ trợ giúp học viên tự thiết kế tổ chức bài học sinh động, gửi tài liệu, nội dung đa phương tiện cho nhau.

Màn hình tương tác AVASDI AVD2 Series là một trong những màn hình tương tác “tất cả trong một” tân tiến, và mang đến chất lượng vượt trội hơn hẳn so với các nhà cung cấp màn hình tương tác đương đại, thậm chí có thể sánh ngang với các thương hiệu cao cấp như Samsung và ViewSonic. Có thể nói, màn hình tương tác AVASDI là sự kết hợp hoàn hảo giữa chất lượng và giá thành, đó là lý do tại sao sản phẩm này trở thành sản phẩm được ưa chuộng nhất khi ứng dụng vào môi trường giáo dục hiện nay.

Màn hình tương tác AVSDI AVD Series

Màn hình tương tác AVASDI AVD2 Series

Tính năng:

  • Cảm ứng đa điểm với 20 điểm chạm mang lại tương tác mượt mà, ổn định, phản hồi nhanh
  • Sử dụng tấm nền IPS của LG – độ phân giải 4K UHD
  • Tích hợp bộ ba Camera 4K UDB – Loa – Micro
  • Chia sẻ không dây trên 4 thiết bị hiển thị cùng một lúc
  • Tích hợp hệ điều hành 9.0, Hỗ trợ tích hợp OPS Window

Trên đây là các thông tin về phương pháp học tập Peer Learning và ứng dụng của màn hình tương tác Horion. Liên hệ ngay Hotline SAVITEL – 0903 998 247 để được tư vấn và demo giải pháp màn hình tương tác AVASDI miễn phí sớm nhất các bạn nhé!

VIDEO CLIP

KHÁCH HÀNG

FACEBOOK

TỔNG LƯỢT TRUY CẬP

  • Đang online: 0
  • Hôm nay: 214
  • Hôm qua: 207
  • Tổng lượt truy cập: 102865

zalo-icon
linkedin-icon
facebook-icon